Ðề xuất nhóm G4 hỗ trợ cho TP Cần Thơ và ÐBSCL các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 17-4, ông Nguyễn Ngọc Hè, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ, tiếp đại diện 4 đại sứ quán nhóm G4 gồm: Canada, New Zealand, Na Uy và Thụy Sĩ đến tìm hiểu về những tác động của biến đổai khí hậu (BÐKH) đối với TP Cần Thơ và những giải pháp ứng phó, đề xuất từ địa phương.

Thúc đẩy hợp tác đa lĩnh vực giữa Cần Thơ và Thụy Sĩ

Ngày 11/3, tại Cần Thơ, ông Nguyễn Thực Hiện - Phó Chủ tịch UBND thành phố cùng lãnh đạo các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, do Đại sứ Thomas Gass làm Trưởng đoàn.

Phát triển đô thị ứng phó biến đổi khí hậu

UBND TP Cần Thơ vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện đề án 'Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030'. Trong đó, yêu cầu nâng cao ý thức trách nhiệm, năng lực cán bộ lãnh đạo các cấp về ứng phó với biến đổi khí hậu…

Hỗ trợ, nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu

Theo nhận định của các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (BĐKH) - Trường Đại học Cần Thơ, khu vực ĐBSCL nói chung và TP Cần Thơ nói riêng đang đứng trước những thách thức lớn do BĐKH tác động và đe dọa đến sự phát triển bền vững của cả khu vực.

Giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu

Những ngày cuối tháng 3-2019, điện thoại của lãnh đạo UBND tỉnh Hậu Giang liên tục cập nhật diễn biến của độ mặn xâm nhập vào các cửa sông. Đây được xem là cách tiếp cận để nhanh chóng đưa ra quyết định giúp nông dân trong tỉnh ứng phó kịp thời với những diễn biến khó lường của biến đổi khí hậu.

Thủ tướng: APEC vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

Phát biểu trong phiên khai mạc chính thức tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC 2017 (FMM 2017) diễn ra ở TP Hội An (Quảng Nam) vào sáng nay (21/10), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, APEC vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Tốc độ tăng trưởng và năng suất ở một số nền kinh tế còn thấp.

Thủ tướng: Giữ được người mới gọi là thành công

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, phải giữ được đất, giữ được nước và đặc biệt là giữ được người thì mới gọi là thành công trong việc chống chọi với thiên nhiên, thích ứng với thiên nhiên ĐBSCL theo tinh thần phát triển bền vững.

Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị “xóa sổ” trong 100 năm tới?

Ông Nguyễn Văn Thể - Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng - nhận định: “Nếu không kịp thời ngăn chặn, sạt lở sẽ phá tan ĐBSCL, có thể 100-200 năm nữa không còn ĐBSCL. Nếu có giông lốc cấp 10-11 thì có thể xảy ra thảm họa vì nhà cửa ở ĐBSCL sẽ hư hỏng hoàn toàn”.

TOP