Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, tăng 4,8% so với hiện hành lên 2.103,1159 đồng/kWh. Áp dụng từ ngày 11/10/2024.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, tăng 4,8% so với hiện hành lên 2.103,1159 đồng/kWh. Áp dụng từ ngày 11/10/2024.
Năm 2023, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện của EVN lỗ hơn 21.800 tỷ đồng, chưa bao gồm chênh lệch tỷ giá.
Nhiều vấn đề được dư luận quan tâm như bậc thang giá điện, phát triển và bảo vệ thương hiệu nông sản,... đã được các đại biểu Quốc hội đưa ra mổ xẻ
Tháng 5, một số chính sách mới liên quan cải cách chính sách tiền lương mới, điều chỉnh giá điện, tiêu chuẩn các chức danh... sẽ có hiệu lực.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất sớm triển khai cơ chế giá điện hai thành phần, thực hiện thí điểm trong năm nay.
Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất. Trường hợp sau khi tính toán cập nhật, giá bán điện bình quân tính toán thấp hơn từ 1% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành, EVN có trách nhiệm điều chỉnh giảm giá bán điện bình quân ở mức tương ứng.
Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất phương án sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt từ 6 bậc xuống còn 5 bậc
Phó Tổng Giám đốc EVN cho biết, giá điện chịu ảnh hưởng lớn bởi giá đầu vào, dù tăng giá 3% nhưng cũng chỉ giải quyết được một phần nào khó khăn cho EVN.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương sớm hoàn thiện việc sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến giá điện.
Theo dự thảo Quyết định, biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt được rút xuống còn 5 bậc, so với 6 bậc như hiện hành (áp dụng từ năm 2014)
Ngày 15/5, Thủ tướng ban hành Quyết định số 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, tuy vậy, người tiêu dùng vẫn vướng nhiều nỗi lo toan.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa thông báo từ hôm nay (4/5) chính thức tăng giá điện bán lẻ bình quân thêm 3% so với giá hiện hành. Như vậy, giá điện bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Giá các nguyên liệu sơ cấp tăng đột biến, đặc biệt sau chiến sự tại Ukraine đẩy chi phí sản xuất điện của tập đoàn tăng rất cao.
Hàng trăm hộ dân khu dân cư Diệu Hiền (quận Cái Răng, Cần Thơ) bức xúc vì sống không xa trung tâm nhưng lại phải sử dụng điện giá "trên trời".
Theo ông Đinh Quang Tri, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dự kiến thu thêm hơn 20.000 tỷ đồng từ việc tăng giá điện thêm 8,36% từ ngày 20/3.
Đại diện Bộ Công Thương xác nhận giá bán lẻ điện bình quân chính thức tăng 8,36% từ ngày hôm nay (20/3).
Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương, khẳng định như trên tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công thương chiều 18/1.
Kịch bản giá điện bán lẻ năm 2019 đã được Bộ Công Thương xây dựng trên cơ sở đảm bảo EVN có lãi.
Thị trường điện ổn định cả đầu ra và đầu vào trong quý 3/2018 thế nhưng Công ty cổ phần Đầu tư Điện lực 3 lại báo lợi nhuận “rơi tự do”.
Với chi phí tăng thêm của ngành điện quá lớn, giá mặt hàng này có thể sẽ được điều chỉnh vào năm sau.
Ngày 7.6, tại hội nghị 'Điện gió VN: Cơ hội lớn - thách thức lớn' do Hiệp hội Điện gió toàn cầu (GWEC) phối hợp với Bộ Công thương tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia và nhà đầu tư cho rằng không phải giá điện mà hợp đồng mua điện mới là rào cản lớn nhất cho điện gió phát triển ở VN.
Theo nguồn tin của Dân trí, Bộ Công Thương đang hoàn thiện các kịch bản giá điện theo yêu cầu của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ.
Điểm mới của dự thảo là biểu giá điện quy định giá điện mỗi bậc thang tính theo tỷ lệ % so với giá điện bán lẻ bình quân nhưng khoảng cách giữa các bậc thang vẫn giữ nguyên như cũ.