Chỉnh trang đô thị TP Cần Thơ - nền tảng nâng tầm chất lượng Giáo dục
TP Cần Thơ đang khẳng định vị thế là đô thị loại I trực thuộc Trung ương với những bước phát triển vượt bậc trong công tác chỉnh trang đô thị.
Chỉnh trang đô thị TP Cần Thơ - nền tảng nâng tầm chất lượng Giáo dục
TP Cần Thơ đang khẳng định vị thế là đô thị loại I trực thuộc Trung ương với những bước phát triển vượt bậc trong công tác chỉnh trang đô thị.
Dự án Phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị (dự án) góp phần chỉnh trang đô thị, bảo vệ vùng lõi trung tâm của thành phố Cần Thơ trước rủi ro do ngập lụt, tăng cường khả năng kết nối giữa khu vực trung tâm thành phố và các khu vực đô thị mới phát triển.
Liên danh Sông Hậu – Thái Sơn; Hạ tầng Khang Nguyên – Xây dựng số 5 – Đê kè & PTNT Hải Dương là 2 nhà thầu cạnh tranh gói thầu Cải tạo rạch Mương Củi, Xẻo Nhum, Ngã Bát và Mương Lộ (91B) trị giá hơn 191 tỷ đồng.
Vấn đề được đặt ra là tại thời điểm phân lô, bán nền, Công ty CP Nhà đất Mekong đã thỏa mãn điều kiện hình thành khu dân cư hay chưa?
Để thành phố Cần Thơ trở thành đô thị hạt nhân vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị cần sự vào cuộc, chung sức, đồng lòng và hành động quyết liệt, hiệu lực, hiệu quả của cả hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp.
Thành phố Cần Thơ sẽ được quy hoạch phát triển theo hướng đô thị sông nước, sinh thái, văn minh và hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu và là đô thị hạt nhân của vùng đồng bằng sông Cửu Long…
Đề án “Đô thị thông minh” được thành phố Cần Thơ xây dựng từ vài năm trước, với 57 dự án dự kiến áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn đến 2030.
Được phê duyệt từ năm 2007 và được kỳ vọng trở thành một khu đô thị hoành tráng phía Tây Hà Nội nhưng đến nay, dự án khu đô thị Kim Chung - Di Trạch vẫn hoang hóa, chôn vùi hàng nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư.
Thời gian qua, quận Ô Môn tập trung triển khai thực hiện các công trình, các tuyến đường, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương, xây dựng đô thị “Xanh-sạch-đẹp”…
Quận đoàn Cái Răng và Đoàn Trường Đại học Tây Đô vừa ra quân thực hiện công trình thanh niên xây dựng cột cờ tại phường Thường Thạnh. Cụ thể, tuổi trẻ 2 đơn vị xây, lắp đặt 40 cột cờ trên 500m đường giao thông thuộc khu vực Thạnh Hòa và khu vực Thạnh Phú (phường Thường Thạnh), tổng trị giá 35 triệu đồng.
Hơn 10.000 logo "Huế không tiếng còi xe" đã được dán lên các phương tiện tham gia giao thông ở thành phố này.
Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Ngọc Tuấn vừa ký Thông báo số 123/TB-UBND truyền đạt kết luận của lãnh đạo thành phố về một số chủ trương đầu tư, đồ án kiến trúc, quy hoạch trên địa bàn thành phố định kỳ tháng 8.
Chợ đầu mối (CĐM) Hòa Cường với qui mô 2ha sau 11 năm phát triển đã trở nên chật chội, quá tải, lại nằm lọt thỏm giữa khu trung tâm của đô thị Đà Nẵng gây nhiều bất tiện. Đã đến lúc TP cần xây CĐM mới qui mô đủ lớn để trở thành trung tâm trung chuyển, phát luồng hàng hóa cho cả khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Một chặng đường phát triển mới của Đà Nẵng được mở ra từ Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khẳng định vai trò vị trí của thành phố đối với miền Trung - Tây Nguyên và cả nước. 20 năm sau ngày chia tách tỉnh, Đà Nẵng đã khoác trên mình chiếc áo mới. 20 năm sau nữa, khát vọng của Đà Nẵng là đạt tầm vóc mới từ phát triển không gian đô thị.
Sau khi bài viết đăng trên Báo Xây dựng “Đà Nẵng: Đừng để mất ngôi Đình làng cổ quý giá”, UBND TP Đà Nẵng đã có văn bản giao cho Sở Xây dựng Đà Nẵng chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, UBND quận Liên Chiểu nghiên cứu phương án giữ lại Đình làng Xuân Thiều đảm bảo cảnh quan và không gian sinh hoạt.