Nếu sau khi bị kết án, bị cáo nộp lại ít nhất ¾ tài sản tham ô, có thể được xem xét chuyển hình phạt sang chung thân.
Nếu sau khi bị kết án, bị cáo nộp lại ít nhất ¾ tài sản tham ô, có thể được xem xét chuyển hình phạt sang chung thân.
Chiều 26/11, phiên toà xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 47 đồng phạm trong giai đoạn 1 vụ án Vạn Thịnh Phát bước vào nghị án.
Một doanh nghiệp bất động sản Hàn Quốc và một vị đại gia Malaysia muốn đàm phán để nhận chuyển nhượng dự án liên quan bà Trương Mỹ Lan.
Sáng 18-11, phiên xử vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục tranh luận. Tại tòa, bà Trương Mỹ Lan xin giảm nhẹ ở tội tham ô. Luật sư xin xem xét không tử hình bị cáo Lan và cho biết có một nhóm người ở nước ngoài đồng ý cho bà vay 400 triệu đô la để trả nợ.
Ngay khi nhận được sự đồng ý từ tòa, ông Chu Lập Cơ nhanh chóng tiến về phía vợ, cả hai ôm chầm lấy nhau.
Phiên tòa dự kiến kéo dài đến ngày 25-11 nhằm xem xét kháng cáo của 48/86 bị cáo, trong đó có cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Ghi nhận mong muốn khắc phục hậu quả vụ án của bị cáo Trương Mỹ Lan. Song VKSND TP HCM nhận định đây là phương án chưa thực tế
Ngày 10/10, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tiếp tục với phần đại diện VKSND TP Hồ Chí Minh đối đáp lại quan điểm bào chữa của các luật sư. Đại diện VKS ghi nhận nhiều tình tiết giảm nhẹ trong đó có ý thức khắc phục thiệt hại, nhưng xét tính chất, hậu quả vụ án nên cần áp dụng mức án cao nhất của các tội danh bị truy tố.
Sáng 26-9, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm tiếp tục phần xét hỏi đối với hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Bà Lan cho rằng số tiền nhận từ nước ngoài là tiền bà vay của bạn bè, còn số tiền chuyển đi là để trả nợ.
Chiều 20-9, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm tiếp tục xét hỏi. Khai báo về hành vi giúp cô ruột phát hành hai mã trái phiếu của Công ty An Đông, bà Trương Huệ Vân nói chỉ ký vào chỗ đã đánh dấu sẵn chứ không nắm nội dung.
Cơ quan tố tụng xác định bị can Trương Mỹ Lan, chủ tịch Công ty Vạn Thịnh Phát, cùng các đồng phạm đã chuyển qua biên giới số tiền hơn 4,5 tỉ USD.
Trần Thị Mỹ Dung - nguyên Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng SCB bị cáo buộc giúp Trương Mỹ Lan "rửa tiền" lên tới hơn 69.000 tỷ đồng.
Bị can Trương Mỹ Lan và đồng phạm lừa đảo hơn 30.000 tỉ đồng, rửa tiền hơn 445.747 tỉ đồng; vận chuyển trái phép 106.730 tỉ đồng qua biên giới, gồm chuyển ra nước ngoài hơn 1,5 tỉ USD
Chiều 11/4, TAND TP.HCM tuyên án 86 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).
HĐXX TAND TP.HCM tuyên án tử hình bị cáo Trương Mỹ Lan, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
"Tôi muốn xin lỗi vợ mình vì để bà cô độc trong suốt hành trình kinh doanh lâu dài, tôi mong vợ thấu hiểu", bị cáo Chu Lập Cơ trình bày.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank) vừa có văn bản gửi Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Bộ thông tin và Truyền thông, các cơ quan báo chí về việc trang Facebook có tên "THANG DANG" đã nhiều lần đăng thông tin bịa đặt và vu khống lãnh đạo Sacombank.
3 bị cáo bị xác định giúp sức tích cực cho bị cáo Trương Mỹ Lan, gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng SCB bị đề nghị cách ly vĩnh viễn ra khỏi đời sống xã hội.
Sáng 12-3, phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tiếp tục với phần xét hỏi của các luật sư.
Dựa trên mô hình kim tự tháp, mỗi cá nhân thể hiện sự chủ động làm việc theo những 'mật hiệu' do bị cáo Trương Mỹ Lan quy ước
Ngay từ sáng sớm, lực lượng bảo vệ an ninh cho phiên tòa được bố trí nhiều vòng từ rất xa. Những người được triệu tập xếp thành hàng dài từ ngoài cổng và phải trải qua các vòng kiểm soát an ninh nghiêm ngặt.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát, có 2 đại gia đã tự nguyện nộp hàng ngàn tỷ đồng cho Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả.
Từ trong trại tạm giam, qua luật sư bào chữa, bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bày tỏ việc tự nguyện mang tất cả tài sản hợp pháp của mình cũng như vận động gia đình, kêu gọi bạn bè giúp đỡ để đảm bảo giải quyết triệt để các vấn đề về tài chính, kinh tế liên quan đến hậu quả vụ án.
Từng được ca tụng là tỷ phú ở nước ngoài với khối tài sản 'khủng' là bất động sản, Nap Kee Eric (Chu Lập Cơ, SN 1956, chồng của Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) được sự 'săn đón' của nhiều trang mạng. Song, khi vụ án được Cơ quan CSĐT Bộ Công an điều tra làm rõ, dư luận khá bất ngờ khi Cơ lại là đồng phạm hỗ trợ bà Lan gây thiệt hại hơn 9.110 tỷ đồng.
Tùy vị trí và giai đoạn làm việc tại Ngân hàng SCB mà 5 cựu lãnh đạo tại ngân hàng này có hành vi phạm tội khác nhau, dù chung vai trò giúp sức tích cực cho bị cáo Trương Mỹ Lan.
Bà Trương Mỹ Lan và các bị cáo (trừ những bị cáo đang trốn truy nã) đã được di lý đến TP.HCM để chuẩn bị cho phiên tòa ngày 5-3.
Tòa án nhân dân TP.HCM sẽ xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát từ ngày 5-3 và dự kiến kéo dài đến 29-4.
Vụ án liên quan bà chủ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan dự kiến xét xử tại TP HCM trong tháng 3-2024, với gần 2.500 tập tài liệu cùng khoảng 1 triệu bút lục được bố trí tại phòng riêng gắn nhiều camera an ninh.
Sở hữu khối tài sản khổng lồ, các đại gia Việt từng khiến nhiều người không khỏi xuýt xoa và ngưỡng mộ. Tuy nhiên, đến nay nhiều người cũng bất ngờ vì hàng loạt những vi phạm và cách thức họ kiếm tiền trái pháp luật.
Theo thông tin từ kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, 7 thành viên Đoàn thanh tra chỉ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn.