Đề nghị bác toàn bộ kháng cáo trong vụ án Trịnh Xuân Thanh
VKS cho rằng án sơ thẩm đối với các bị cáo phù hợp với mức độ sai phạm nên đề nghị tòa bác kháng cáo. VKS cũng đề nghị không chấp nhận đơn xin trả lại đất của Công ty Mai Phương.
Đề nghị bác toàn bộ kháng cáo trong vụ án Trịnh Xuân Thanh
VKS cho rằng án sơ thẩm đối với các bị cáo phù hợp với mức độ sai phạm nên đề nghị tòa bác kháng cáo. VKS cũng đề nghị không chấp nhận đơn xin trả lại đất của Công ty Mai Phương.
Trịnh Xuân Thanh đã nhận án tù chung thân và trong vụ Ethanol Phú Thọ phải nhận thêm 18 năm tù. Ông Thanh kháng cáo, không chấp nhận toàn bộ bản án này.
Đại diện VKS đề nghị tuyên bị cáo Đinh La Thăng 12-13 năm tù, Trịnh Xuân Thanh 21-23 năm tù trong vụ án Ethanol Phú Thọ.
Trịnh Xuân Thanh lợi dụng chức vụ của mình để sử dụng dòng tiền của PVC mua biệt thự Tam Đảo cho mình, khiến doanh nghiệp này chịu thiệt hại hơn 13,2 tỷ đồng.
Ông Đinh La Thăng đã chủ trì nhiều cuộc họp để định hướng việc giao thầu cho PVC theo như đề nghị của Trịnh Xuân Thanh, dẫn tới hậu quả PVB thiệt hại 543 tỉ đồng.
Ông Đinh La Thăng cho rằng việc chỉ định PVC làm tổng thầu Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã được Chính phủ đồng ý.
Trong khi Trịnh Xuân Thanh kháng cáo kêu oan, con bị cáo này cũng có đơn kháng cáo đề nghị được trả lại tài sản.
Thương vụ chuyển nhượng dự án Nam Đàn Plaza bị phanh phui khiến Trịnh Xuân Thanh lĩnh án chung thân thứ hai, Đinh Mạnh Thắng bị tuyên phạt 9 năm tù giam, hai doanh nghiệp liên đới phải đối mặt với hàng loạt khó khăn chưa tìm thấy lối thoát.
Trong quá trình điều tra trước đây, Trịnh Xuân Thanh, Thái Kiều Hương và Đinh Mạnh Thắng đã khai báo gian dối, chưa rõ hành vi nên Cơ quan CSĐT Bộ Công an chưa tiến hành khởi tố, điều tra đối với Trịnh Xuân Thanh và Đinh Mạnh Thắng...
Một bị cáo trong vụ ông Đinh La Thăng cố ý làm trái, Trịnh Xuân Thanh tham ô, xảy ra tại PVN và PVC vừa làm đơn kháng cáo.
Chiều 26-1, phiên tòa xét xử vụ án tham ô xảy ra tại PVP Land tiếp tục với phần tự bào chữa đáng chú ý của bị cáo Trịnh Xuân Thanh.
TAND TP.Hà Nội vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Xuân Thanh và 7 đồng phạm trong vụ án Tham ô tài sản xảy ra tại công ty CP Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVP Land). Theo cáo trạng, các bị cáo đã chuyển nhượng cổ phần của PVP Land tại công ty Xuyên Thái Bình Dương thấp hơn giá trị nhằm đút túi khoản tiền chênh lệch. Khi ra tòa, có bị cáo vẫn quanh co, chối tội…
Ông Đinh Mạnh Thắng (cựu chủ tịch Công ty CP đầu tư và thương mại Dầu khí Sông Đà, em trai ông Đinh La Thăng), bị VKS đề nghị phạt từ 11-12 năm tù.
Trong phần tuyên án, HĐXX kiến nghị cơ quan điều tra Bộ Công an tiếp tục làm rõ những sai phạm khác để xử lý theo quy định pháp luật.
Sáng 22/1, TAND TP Hà Nội tuyên phạt ông Đinh La Thăng 13 năm tù về tội Cố ý làm trái... trong vụ kinh tế - tham nhũng xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí (PVN) và Tổng Cty CP xây lắp Dầu khí (PVC); Trịnh Xuân Thanh tù chung thân về tội Tham ô và Cố ý làm trái.
Chánh án TAND Tối cao cho biết, ngoài Trịnh Xuân Thanh, cơ quan điều tra đã khởi tố thêm 3 bị can khác.
Nguyễn Anh Minh, Tổng Giám đốc công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, được coi là một trong những “đệ” của Trịnh Xuân Thanh trong giai đoạn 2011 – 2013 được công an xác định đã lập khống hợp đồng rút tiền tỉ, góp phần vào việc làm thiệt hại hơn 3.200 tỉ đồng tại PVC.
Nguyễn Anh Minh, Tổng Giám đốc công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, được coi là một trong những “đệ” của Trịnh Xuân Thanh trong giai đoạn 2011 – 2013 được công an xác định đã lập khống hợp đồng rút tiền tỉ, góp phần vào việc làm thiệt hại hơn 3.200 tỉ đồng tại PVC.
Ông Nguyễn Anh Minh, Tổng giám đốc PVC là cái tên tiếp theo bị khởi tố, bắt giam trong đại án Trịnh Xuân Thanh. Ông Minh là một trong những người có quan hệ mật thiết với những phi vụ làm ăn của PVC thời Trịnh Xuân Thanh.
Tính đến nay, các lãnh đạo Tổng công ty Xây lắp dầu khí dưới thời Trịnh Xuân Thanh lần lượt đã bị khởi tố. Trịnh Xuân Thanh trốn đi nước ngoài cũng đã về tự thú.
Việc ông Trần Công Chánh, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang xin nghỉ hưu sớm vì sức khoẻ khiến nhiều người tiếc nuối. Ít ai biết, người đứng đầu Tỉnh uỷ Hậu Giang có tấm danh thiếp rất đặc biệt.
Việc để lộ bí mật nội dung, kết quả các cuộc họp của Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ cần được kiểm tra, xác minh làm rõ.
Bà Hồ Thị Kim Thoa nghỉ hưu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội kể từ ngày 1/9/2017.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hằng cho biết, liên quan đến việc bị can Trịnh Xuân Thanh từ Đức trở về nước, đến cơ quan điều tra đầu thú, các cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra. Về quan hệ với nước bạn, Việt Nam luôn muốn duy trì, phát triển mối quan hệ tốt đẹp đã xây dựng được.
LTS: Thời gian qua, nhiều trang mạng xã hội đã đưa những thông tin nhằm xuyên tạc tình hình chính trị nội bộ của Việt Nam. Báo Điện tử Tổ Quốc thực hiện tuyến bài: Làm thế nào để chống nhiễu loạn thông tin xuyên tạc hiện nay.
Cơ quan CSĐT (Bộ Công an) vừa ra lệnh tạm giam thời hạn 4 tháng đối với cựu Chủ tịch HĐQT PVC - Trịnh Xuân Thanh để phục vụ công tác điều tra về hai tội danh và những sai phạm trong vụ án làm thất thoát gần 3.300 tỷ đồng.
Khi cán bộ vi phạm bị xử lý, đặc biệt với cán bộ cấp cao, ngoài xem xét kỷ luật, cách chức, nhiều chuyên gia cho rằng, cần tính đến cả đến việc xử lý tài sản. Và công khai tải sản phải được xem là một điều kiện bắt buộc trước khi cất nhắc, bổ nhiệm cán bộ.
Ngày 6-8, nguồn tin riêng của PV Pháp Luật TP.HCM từ VKSND Tối cao xác nhận các cơ quan tố tụng đã gia hạn thời gian tạm giữ hình sự đối với Trịnh Xuân Thanh để phục vụ công tác điều tra.
“Về việc hồ sơ gốc của Trịnh Xuân Thanh có bị thất lạc hay không, tôi không bình luận cụ thể. Nhưng trong quản lý hồ sơ, ai làm sai phải chịu trách nhiệm”, ĐBQH Trương Minh Hoàng nói.
Đây là ba vấn đề thời sự nổi bật nhất trong dòng chảy kinh tế tuần qua. Ngoài ra, dư luận cũng đang quan tâm đến việc xử lý các vi phạm diễn ra tại Vinachem khiến 4 lãnh đạo cấp cao của tập đoàn này bị đề xuất kỷ luật, cả khi nhiều người trong đó đã nghỉ hưu.