Bộ trưởng Bộ Nội vụ thông tin về tăng lương, sắp xếp đơn vị hành chính
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ thông tin về tăng lương, sắp xếp đơn vị hành chính
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Kể từ ngày Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực thi hành, sẽ điều chỉnh tăng lương thỏa đáng đối với những người có mức lương hưu thấp và nghỉ hưu trước năm 1995.
Khi tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, lương của người lao động tham gia BHXH có thể sẽ tăng, dẫn tới tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Từ đó kéo theo tăng lương hưu hàng tháng cho người lao động.
Quốc hội khóa XV vừa kết thúc tốt đẹp Kỳ họp thứ 7 với hàng loạt quyết sách quan trọng, thậm chí đặc biệt, trong đó có công tác nhân sự, thực hiện cải cách tiền lương…
Chiều 25-6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình bày báo cáo của Chính phủ đề xuất Quốc hội về việc tăng lương cơ sở, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp.
Việc tăng lương tối thiểu vùng khu vực DN sẽ trùng với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương khu vực Nhà nước từ ngày 1/7/2024.
Những ngày gần đây, báo chí phản ánh nhiều về việc tăng lương hưu từ 1/7/2024. Những bài viết này nhận được sự quan tâm của xã hội, đặc biệt là những người nghỉ hưu trước ngày 1/7/2024.
Sáng 20/12, tại Hà Nội, Hội đồng tiền lương quốc gia họp phiên thứ 2 đàm phán về lương tối thiểu vùng 2024. Trong đó, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ 6,5 - 7,3%.
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Bộ Tài chính cho biết cơ quan này đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương
Tiền lương hưu tháng 8/2023 bao gồm cả chênh lệch tiền lương hưu tháng 7, trong khi đó, tháng 9 không có khoản truy lĩnh này nên tiền lương hưu sẽ ít hơn.
Lương tối thiểu vùng 2024 đang là nội dung "nóng" được Hội đồng tiền lương quốc gia họp, bàn thảo sáng nay (9/8). Đại diện người lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đang đề xuất mức tăng từ 5-6%.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến Nhân dân vào dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, từ ngày 01/7/2023, mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, sẽ tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng từ ngày 1-7-2023
Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng cho biết, Bộ Nội vụ sẽ cùng với Bộ Tài chính, các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ, báo cáo Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, xem xét tăng lương như thế nào cho phù hợp.
Sau khi Hội đồng Tiền lương quốc gia thông qua phương án tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7 tới với mức tăng 6% để báo cáo Thủ tướng xem xét ban hành, hàng loạt hiệp hội doanh nghiệp (DN), ngành hàng vừa có văn bản gửi Thủ tướng xin lùi thời điểm tăng lương tới đầu năm tới.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với 8 đối tượng.
Chúng ta cần chờ xem đầu năm 2021 nền kinh tế, tình hình thế giới ra sao... mới có cơ sở quyết định có điều chỉnh hay không điều chỉnhh.
Mức thưởng của nhân sự ngành ngân hàng, cho vay tiêu dùng chiếm một phần tư tổng quỹ lương của họ trong năm.
Mặc dù tại phiên họp lần 2 của Hội đồng lương quốc gia vẫn chưa thể chốt mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là bao nhiêu nhưng các bên đã xích lại gần nhau hơn và phía đại diện cho giới chủ VCCI đã đồng ý sẽ tăng…
Trong khi Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là 8% thì Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lại cho biết đại đa số các hiệp hội đều cho rằng chưa nên tăng lương tối thiểu vùng 2019.
Tăng lương cơ sở từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng bắt đầu từ ngày 1/7/2018.
Hệ thống lương mới gồm có 1 bảng lương chức vụ dành cho lãnh đạo từ TƯ đến cấp xã. Mức lương này thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu giữ nhiều chức vụ thì hưởng 1 mức lương chức vụ cao nhất.
Nguồn lực tăng lương là phải tăng thu ngân sách trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, đồng thời thực hiện tốt việc tinh giản biên chế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, mức lương cơ sở cũ là 1.300.000 đồng/tháng sẽ được tăng thêm 90.000 đồng từ ngày 1/7/2018.
UBND quận 3 (TPHCM) kiến nghị được giữ lại 100% tiền xử phạt trong lĩnh vực trật tự đô thị để đảm bảo kinh phí chi trả lương, khen thưởng… cho nhân viên trật tự đô thị; lương sẽ đạt 4 triệu đồng mỗi tháng, thay vì 1,7 triệu như hiện nay.
Từ ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1,3 triệu đồng/tháng lên 1,39 triệu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng theo quy định (đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm). Trợ cấp ưu đãi người có công tăng bằng mức tăng lương cơ sở.
Theo Tổng Liên đoàn lao động VN, giai đoạn 2013-2018, lương tối thiểu vùng đã được khuyến nghị tăng thêm 5 lần với tổng mức tăng khoảng 1.350.000 đồng. Để đảm bảo đời sống người lao động, Quốc hội cần sớm ban hành luật tiền lương tối thiểu.
Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia, Việt Nam đang có tỷ lệ tăng lương tối thiểu cao hơn năng suất lao động.
Theo chính sách vừa được ban hành, TP Đà Nẵng sẽ hỗ trợ từ 80 đến 280 lần mức lương cơ sở để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.