Sau sáp nhập, 23 tỉnh, thành mới dự kiến có diện tích và dân số thế nào?
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Sau sáp nhập, 23 tỉnh, thành mới dự kiến có diện tích và dân số thế nào?
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Chia sẻ về việc Việt Nam đang sở hữu hạ tầng điện toán tiên tiến nhất của Nvidia, Giám đốc công nghệ của tập đoàn kêu gọi các doanh nghiệp công nghệ đầu tư vào Việt Nam, coi đây là điểm đến tin cậy, đối tác lâu dài.
Đề cập vấn đề chính quyền quốc gia nên 3 cấp hay 4 cấp, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá. Tuy nhiên, thực tế 80% các nước có chính quyền 3 cấp.
Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Dự án chống ngập, chống sạt lở, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, kết hợp chỉnh trang đô thị của thành phố Cần Thơ được địa phương đề xuất với tổng mức đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương và giai đoạn thực hiện từ 2024 – 2030.
Chiều 26-3, tại trụ sở Chính phủ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng (Tiểu ban), chủ trì phiên họp thứ 2 của Tiểu ban
Cầu Trần Hoàng Na bắc qua sông Cần Thơ nối 2 quận trung tâm TP Cần Thơ là Ninh Kiều và Cái Răng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
Quy hoạch Cần Thơ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 14 khu công nghiệp tại các quận, huyện: Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt, Thới Lai, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh với diện tích khoảng 7.473 ha, đồng thời tiếp tục nghiên cứu, mời gọi đầu tư các cụm công nghiệp hỗ trợ.
TP Cần Thơ tập trung ưu tiên các dự án đường địa phương phục vụ sản xuất kinh doanh, tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, các dự án động lực, có tính lan tỏa cao, tạo nguồn thu lâu dài cho địa phương, tạo công ăn việc làm và sinh kế cho người dân, hạn chế tối đa việc giao các vị trí thuận lợi để phát triển bất động sản nhà ở.
Chủ trì cuộc họp triển khai hoạt động của Tổ công tác đặc biệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư và các dự án đầu tư trên địa bàn TP Cần Thơ chiều ngày 27/6, Chủ tịch UBND TP Trần Việt Trường yêu cầu các cơ quan, đơn vị chủ động tháo gỡ, giải quyết nhanh các khó khăn vướng mắc cho DN.
Sáng 22/6, Thường trực HĐND thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ (khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026).
Chiều 10/6, tại TP Cần Thơ, Bộ Xây Dựng, Báo Xây dựng phối hợp với UBND TP Cần Thơ tổ chức diễn đàn “Triển vọng đầu tư xây dựng hạ tầng – Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL”.
Hệ thống giao thông vận tải đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở chủ động phát huy nội lực và sự hỗ trợ của Trung ương, gần 15 năm qua, cơ sở hạ tầng giao thông của TP Cần Thơ đã có những bước tiến vượt bậc.
Để giúp hội viên nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình, thời gian qua, Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Long Hòa, quận Bình Thủy xây dựng nhiều mô hình thiết thực ở các chi, tổ hội, như: nuôi bò, tổ phụ nữ mua bán nhỏ, trồng rau màu… Qua đó, năm 2017, có 18 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ vươn lên thoát nghèo.
TP Cần Thơ đang tập trung triển khai Dự án phát triển TP Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị do Ngân hàng Thế giới (WB) và Thụy Sĩ tài trợ, thành phố kỳ vọng phát triển đô thị bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Ngoài ra, Tập đoàn Microsoft đang có hướng hỗ trợ TP Cần Thơ xây dựng thành phố thông minh. Với sự hỗ trợ của các nguồn lực từ bên ngoài sẽ tạo lực đẩy cho Cần Thơ phát triển nhanh và bền vững, xứng tầm vai trò trung tâm vùng ĐBSCL.
Chính phủ giao các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan tiếp tục, rà soát, đánh giá, đề xuất bãi bỏ ít nhất từ 1/3 đến 1/2 số điều kiện kinh doanh hiện hành.