'Hội phụ huynh' được đề xuất loại khỏi luật Giáo dục sửa đổi
Việc có ban đại diện cha mẹ học sinh hay không là sự tự nguyện, không nên thuộc nhóm đối tượng quản lý của Bộ Giáo dục.
'Hội phụ huynh' được đề xuất loại khỏi luật Giáo dục sửa đổi
Việc có ban đại diện cha mẹ học sinh hay không là sự tự nguyện, không nên thuộc nhóm đối tượng quản lý của Bộ Giáo dục.
Đó là ý kiến được hầu hết các em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) Thái Nguyên đề xuất khi tham gia buổi tọa đàm góp ý dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên tổ chức chiều ngày 14/1.
Dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) sẽ tiếp tục được lấy ý kiến nhân dân và đại biểu Quốc hội trước khi trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2019).
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Hiền cho rằng Luật Giáo dục (sửa đổi) chưa thỏa đáng, đang bỏ quên học sinh dân tộc và khuyết tật.
Cho ý kiến dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng dự luật cần giao cho Chính phủ lấy ý kiến rộng rãi nhân dân để hoàn thiện và lùi lại thông qua vào kỳ họp QH thứ 7 (tháng 5-2018) vì đây là vấn đề lớn, tác động đến từng nhà, đừng để người dân năm nào cũng lo lắng về sự thay đổi sách, chương trình hay thi THPT...
Sửa đổi để tháo gỡ điểm nghẽn của Luật Giáo dục Đại học hiện hành là cần thiết. Nhưng những bất cập như nhiều trường đại học kém chất lượng không phải do bất cập của luật mà từ những người thực thi.
Tránh 'hành chính hóa' đội ngũ giảng viên các trường ĐH công lập là một trong những nội dung có nhiều ý kiến đề nghị Chính phủ nên tiếp tục nghiên cứu trong quá trình hoàn thiện dự thảo luật Giáo dục ĐH tại phiên họp 22 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 13.3.
Chiều 12/3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.