'Điện Biên Phủ- Bản hùng ca bất diệt'

'Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' nhằm tái hiện lại những ngày tháng oai hùng của quân dân ta bằng ngôn ngữ âm nhạc qua các tác phẩm ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Những đặc trưng văn hóa, giá trị của các tác phẩm âm nhạc, dân ca trong chiến dịch.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào "săn Tây, bắn tỉa"

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ “bắn bia sống” gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào “săn Tây, bắn tỉa”, góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Nghệ thuật sử dụng "vây, lấn, tấn, triệt, diệt" trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, điểm phát triển đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng chiến thuật là xác định đúng thời cơ đánh đòn quyết định cuối cùng. Ta đã thành công với cách đánh "vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt", một hình thức chiến thuật tiến công quân địch phòng ngự trong công sự kiên cố làm cho địch suy yếu dần, tiến tới tiêu diệt toàn bộ chúng.

Xúc cảm tháng Ba nơi Điện Biên Phủ

Trong những ngày cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm “Chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu", nhiều đoàn khách thập phương lại trở về thành phố Điện Biên Phủ thăm chiến trường năm xưa, trong đó có rất nhiều cựu chiến binh, với xúc cảm đặc biệt, được sống lại những thời khắc hào hùng của cả dân tộc Việt Nam.

Điện Biên Phủ: Những dấu ấn đặc biệt

Ngày 7/5/1954 đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam và thế giới với chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. “Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta, mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới” tạo ra bước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh, kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, tạo điều kiện đi đến ký kết Hiệp định Geneva (7/1954). Sự kiện này để lại nhiều dấu ấn đặc biệt.

TOP