Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến việc thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu
Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến với báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến việc thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu
Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến với báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành thông tư về việc bãi bỏ một số quy định về tiền lương, lao động từ ngày 15/2.
Khi tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, lương của người lao động tham gia BHXH có thể sẽ tăng, dẫn tới tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Từ đó kéo theo tăng lương hưu hàng tháng cho người lao động.
Chiều 25-6, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã trình bày báo cáo của Chính phủ đề xuất Quốc hội về việc tăng lương cơ sở, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp.
Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế GTGT sẽ giúp người tiêu dùng có động lực chi tiêu, tạo dư địa phục hồi sản xuất - kinh doanh, qua đó đóng góp trở lại ngân sách
Theo TS Đinh Duy Hòa, qua theo dõi các đợt cải cách tiền lương từ trước đến nay thì thấy, không có câu chuyện với cải cách mới mà người đang hưởng lương bị thụt đi so với trước. Vậy nên theo nguyên tắc thì không đáng lo ngại lắm.
Từ 1/7/2024, tiền lương trung bình của công chức, viên chức sẽ tăng hơn 32% so với thu nhập bình quân của người lao động làm công hưởng lương hiện nay.
Tháng 5, một số chính sách mới liên quan cải cách chính sách tiền lương mới, điều chỉnh giá điện, tiêu chuẩn các chức danh... sẽ có hiệu lực.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, cơ quan này đã xây dựng tờ trình và đang hoàn tất hồ sơ cải cách tiền lương, trình các cấp có thẩm quyền trước khi xin ý kiến Bộ Chính trị.
Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương sẽ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công; thay đổi mức đóng BHYT.
Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Ngày 11-10, Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 27, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc ngày 23-10.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung, dự kiến thực hiện từ 1-7-2024.
Bộ Tài chính cho biết cơ quan này đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương
Báo cáo của Sở Y tế TP Cần Thơ cho thấy một số bệnh viện xuống cấp, ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe như Bệnh viện Mắt – Răng – Hàm – Mặt, Bệnh viện Da liễu.
Hệ thống lương mới gồm có 1 bảng lương chức vụ dành cho lãnh đạo từ TƯ đến cấp xã. Mức lương này thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu giữ nhiều chức vụ thì hưởng 1 mức lương chức vụ cao nhất.
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Ngô Đông Hải khuyến cáo, cần chú ý tới bảng lương của công chức, chuyên gia với mức thỏa đáng để cán bộ công chức có thể yên tân phấn đấu theo chức nghiệp suốt đời, không phải chạy đua theo chức vụ…
“Bản thân tôi là bộ trưởng lương chỉ 11,690 triệu, với mức lương này, tôi hỏi thật, chúng ta có đang sống bằng lương không?”.