11 hãng ô tô nhập khẩu kiến nghị được giảm phí trước bạ
Đại diện 11 nhà nhập khẩu như: Audi, Volkswagen, Subaru, Volvo, Jeep, Porsche... vừa có kiến nghị tới Chính phủ về quy định hỗ trợ giảm lệ phí trước bạ.
11 hãng ô tô nhập khẩu kiến nghị được giảm phí trước bạ
Đại diện 11 nhà nhập khẩu như: Audi, Volkswagen, Subaru, Volvo, Jeep, Porsche... vừa có kiến nghị tới Chính phủ về quy định hỗ trợ giảm lệ phí trước bạ.
Mẫu SUV nhập khẩu bán ra gồm 3 phiên bản, cả máy xăng và dầu, bản S thấp nhất và cao nhất là bản V giá 1,226 tỷ đồng.
Lượng xe nhập khẩu trong tháng 10 ước tính sơ bộ đạt hơn 13.000 chiếc, cao nhất từ đầu năm và tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Thành phần chế tạo hộp số từ nhà cung cấp linh kiện bị lỗi khiến cả nghìn xe Ford tại Thái Lan lắp hộp số 10 cấp gặp vấn đề.
Các doanh nghiệp thiên về lắp ráp như Trường Hải, Thành Công chiếm thị phần nhỉnh hơn các liên doanh khác phụ thuộc vào xe nhập khẩu.
Khác với sự chờ đợi của nhiều người, ô tô nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2018 khá nhỏ giọt do kiểm soát ngặt. Vì thế, những mẫu xe ăn khách luôn thiếu hàng chính là cơ hội để các DN và đại lý làm giá. Ngược lại, được hưởng lợi thế, xe lắp ráp trong nước tăng sản lượng, giá giảm.
Thuế nhập khẩu (NK) ô tô nguyên chiếc giảm mạnh, thuế NK linh kiện cũng giảm, sản xuất trong nước tăng, xe NK cũng đã về, song mặt bằng giá ô tô nói chung trên thị trường Việt Nam 6 tháng qua không giảm, thậm chí còn tăng ở nhiều phiên bản xe ăn khách. Nhiều người tiêu dùng Việt Nam đang bị “bắt chẹt” khi đi mua ô tô.
Xe nhập khan hàng đội giá, xe lắp ráp giảm giá kích cầu, tâm lý mua hay không mua tiếp tục bao trùm khách Việt nửa đầu 2018.
Nghị định 116 hay những hàng rào để hạn chế xe nhập khẩu không đủ để khiến xe lắp ráp có lợi thế tuyệt đối trong cuộc đua doanh số.
Thị trường xe tháng 5 và 5 tháng đầu năm chứng kiến sự bứt tốc của các hãng xe lắp ráp trong nước khi xe giá rẻ đang có doanh số bán cao ngất ngưởng. Đứng đầu là các dòng xe Vios, Innova của Toyota, sau đó là Kia Morning, Cerato, Mazda 2, Mazda 3, CX5 của Trường Hải hay dòng xe ăn khách City, CRV của Honda...
Từ tháng 7 trở đi, số lượng xe nhập khẩu hưởng thuế 0% về nước sẽ tăng dần. Nhưng cuối năm, nhu cầu về xe thường tăng cao khiến giá những mẫu xe ăn khách khó giảm. Thậm chí, dù các hãng có giảm giá bán, nhưng xe thiếu thì các đại lý cũng tự ý nâng giá lên bằng mọi cách.
Sau khi đã giải quyết xong phần thủ tục, hàng loạt xe nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia đã bắt đầu rục rịch “đổ bộ” về VN.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tuần cuối cùng của tháng 3 vừa qua, đã có gần 990 chiếc ôtô nhập khẩu vào Việt Nam, với tổng trị giá hơn 21 triệu USD.
Gỡ bỏ nút thắt giấy chất lượng kiểu loại, xe nhập khẩu ASEAN mở toang cánh cửa về Việt Nam trong vài tháng tới.
Cú sốc tăng giá của Honda CR-V tới hơn 150 triệu đồng so với dự kiến là một câu chuyện điển hình về những khó khăn của người tiêu dùng muốn sở hữu xe trước Tết Nguyên đán phải đánh đổi.
Các nhà sản xuất ô tô Mỹ tin rằng, chính sách bảo hộ là lý do chính khiến họ không thể thâm nhập Nhật Bản - thị trường ô tô lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, nguyên nhân thực tế có vẻ phức tạp hơn nhiều.
Từ vị thế là kẻ khơi mào cuộc chiến giảm giá xe tại Việt Nam, nhưng giữa lúc cuộc chiến giá xe quyết liệt nhất đang diễn ra, xe nhập từ nhiều thị trường đã giảm mạnh về Việt Nam. Sự lạ này được một số doanh nghiệp (DN) và giới chuyên gia lý giải, việc giảm giá hàng trăm triệu đồng/chiếc ô tô đã khiến họ choáng, bên cạnh đó những đề xuất tăng hàng loạt thuế phí nội địa với ô tô bán tải, xe nhập càng làm nản chí của thương nhân.
4 tháng cuối năm, xu hướng giảm giá ô tô sẽ còn tiếp diễn. Bởi, các DN muốn “xử lý nhanh” hàng tồn, thậm chí cố bán cho bằng hết, kể cả bán ra ngoài hệ thống showroom của mình, nhằm giải phóng kho, đón năm mới 2018.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và lắp ráp của các nhà máy ô tô trong nước, 7 tháng đầu năm Việt Nam bỏ ra hơn hơn 3 tỷ USD để nhập xe ô tô nguyên chiếc và linh kiện phụ tùng, trong đó riêng thị trường 3 nước ASEAN là Thái Lan, Malaysia và Indonesia đã chiếm 1/3.