Nhân Tết cổ truyền của dân tộc Ất Tỵ 2025 và hướng đến kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), chiều tối 27/1 (tức 28 Tết), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dâng hương tưởng niệm cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại nhà riêng của Tổng Bí thư.
Sáng 9/8, Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ tổ chức hội nghị sinh hoạt chính trị, tư tưởng cho các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo chủ chốt qua các thời kỳ về nội dung bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; thông tin tình hình trong nước và quốc tế thời gian gần đây.
Bà Đặng Thị Phúc, giáo viên tiểu học của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, năm nay đã 92 tuổi, sức khỏe đã giảm nhiều nhưng vẫn đến Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông đễ được tiễn biệt người học trò ưu tú.
Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/7/2024.
"Ngày Tổng Bí thư từ trần, buổi sáng ông vẫn nghe báo cáo công việc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm việc cho đến giờ phút cuối cùng" - bác sĩ Nguyễn Phương Đông xúc động kể lại
Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa DCND Lào Thongloun Sisulith dẫn đầu sẽ sang dự lễ tang đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại thủ đô Hà Nội.
Trong quá trình công tác, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có 3 lần về thăm, làm việc với tỉnh Thanh Hóa, trong đó có một lần về thăm, nói chuyện với nhân dân huyện biên giới Mường Lát
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn của cách mạng Việt Nam, nhà tư tưởng, nhà văn hóa, ngọn cờ lý luận của Đảng, người học trò xuất sắc không ngừng học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
Chủ trì và phát biểu bế mạc tại hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TƯ Đảng khoá XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp uỷ trong thời gian tới phải rà soát thật kỹ để lựa chọn, giới thiệu và bầu được những đồng chí thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Chiều tối 10-9, ngay sau cuộc Hội đàm cấp cao, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Joe Biden đã phát biểu với báo chí Việt Nam, Mỹ và quốc tế, thông tin về kết quả tốt đẹp của cuộc hội đàm.
Đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã xem xét cho thôi giữ chức vụ, cho nghỉ công tác, nghỉ hưu, bố trí công tác khác đối với 14 cán bộ diện Trung ương quản lý.
'Còn mấy vụ sắp tới sẽ làm, các vụ tồn lâu rồi, nổi tiếng rồi, thậm chí chạy trốn đi rồi, nhưng tôi bảo trốn cũng không thể trốn được', Tổng bí thư thông tin tới cử tri.
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (2/9/1945-2/9/2022), cũng là kỷ niệm 53 năm Ngày Bác Hồ đi xa, sáng 1/9, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Không phải ngẫu nhiên, từ Đại hội XI, XII, XIII, Ban Chấp hành Trung ương đều chọn Hội nghị lần thứ tư để bàn về công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Việc này nhằm đảm bảo sự kế thừa, phát triển mới, từ đó tạo sự thống nhất cao về ý chí, hành động, tránh sự dĩ hòa vi quý, nhụt chí khiến cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng “chùng xuống”.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội cam kết nếu trúng cử đại biểu Quốc hội sẽ thực sự là người đại diện cho nhân dân, thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Tính từ phiên họp 18 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, các cơ quan đã thi hành kỷ luật 8 cán bộ có sai phạm thuộc diện Trung ương quản lý.
Hội nghị Trung ương 13 thảo luận, xem xem xét nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII và góp ý văn kiện Đại hội.
Năm 2018 là năm đất nước diễn ra nhiều sự kiện chính trị hệ trọng, đặc biệt liên quan đến vấn đề nhân sự. Việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Chủ tịch nước giống như sự kiện tái hiện lịch sử sau 67 năm.
Chiều 23/10, sau khi công bố kết quả kiểm phiếu, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016 – 2021 tuyên thệ nhậm chức.
Nhiều cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước vi phạm, cả đương chức và nghỉ hưu đã bị kỷ luật. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội 12 đến nay, đã kỷ luật 56 cán bộ diện TƯ quản lý.
“Cán bộ lãnh đạo các cấp phải ghi nhớ, bất cứ ai cũng không có quyền lực tuyệt đối ngoài pháp luật. Công quỹ là của công nên một xu, một hào cũng không được chi dùng bừa bãi; công quyền là vì dân cho nên không được mảy may vì riêng tư” – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc hội nghị toàn quốc về công tác phòng chống tham nhũng chiều 25/6.
Tổng bí thư khẳng định: “Bao che cho cán bộ mới làm mất uy tín của Đảng, làm cán bộ hư hỏng; còn xử lý cán bộ chỉ làm cho Đảng mạnh thêm, cuộc đấu tranh càng lấy lại uy tín của Đảng”.
Gợi mở thảo luận về việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu hàng loạt câu hỏi cần được trả lời: Vì sao có nhiều nghị quyết rất đúng, rất trúng nhưng việc thực hiện hiệu quả lại thấp? Vì sao quy trình thì đúng nhưng bố trí con người cụ thể lại sai? Cơ chế giám sát quyền lực đã đủ chưa?
Tổng bí thư yêu cầu tích cực, khẩn trương, tăng cường phối hợp để điều tra, đưa vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” xảy ra tại công ty TNHH một thành viên Thái Sơn, Bộ Quốc phòng (vụ Út trọc - PV) ra xét xử đúng thời hạn luật định.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Pháp và Cuba mang đậm dấu ấn lịch sử, tạo động lực mới, bước đột phá quan trọng trong quan hệ với cả hai nước.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh không được để xảy ra "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong quân đội khi đến thăm và làm việc với Bộ Tư lệnh Quân khu 4 sáng 29/10.