Đề xuất sinh viên ngành y được hỗ trợ học phí như với ngành giáo dục
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét chính sách hỗ trợ học phí cho sinh viên ngành y tương tự quy định hiện áp dụng với sinh viên sư phạm.
Đề xuất sinh viên ngành y được hỗ trợ học phí như với ngành giáo dục
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét chính sách hỗ trợ học phí cho sinh viên ngành y tương tự quy định hiện áp dụng với sinh viên sư phạm.
Không dừng ở học phí đắt đỏ, nhiều khoản phí khác phải chi trong tháng đầu nhập học khiến nhiều tân sinh viên và gia đình áp lực.
Hiện có nhiều tỉnh, thành phố công bố quyết định miễn, giảm học phí cho trẻ nhà trẻ, trẻ mẫu giáo, học sinh THPT công lập và ngoài công lập, học viên đang học chương trình giáo dục thường xuyên trong năm học 2024-2025.
Năm học 2024-2025, các trường công lập chất lượng cao, tự chủ tài chính, dự kiến thu học phí từ 300.000 đồng đến 6,57 triệu đồng một tháng.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các địa phương thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí theo đúng quy định tại Nghị định 81.
Ngành Dược học tại Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có mức thu học phí dự kiến cao nhất, gần 49,7 triệu đồng/năm học.
Nhiều quốc gia trên thế giới không áp dụng hình thức đăng tải công khai danh sách sinh nợ học phí, mỗi trường lại có hình thức phạt riêng.
HĐND TP Cần Thơ thông qua nghị quyết quy định mức học phí mới thấp hơn quy định trước đây, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh và học sinh.
Điều chỉnh học phí cần tính đến chỉ số giá tiêu dùng CPI và ngân sách nhà nước và đảm bảo thực hiện lộ trình tính giá dịch vụ giáo dục đào tạo.
Nghị định 97 vừa được Chính phủ ban hành quy định rõ 19 trường hợp học sinh bậc phổ thông được ưu tiên miễn, giảm học phí từ năm 2024 trở đi.
Mức học phí đại học từ năm học 2023-2024 tăng so với học phí năm học 2022-2023 nhưng mức tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81 để phù hợp với điều kiện thực tiễn và giảm bớt khó khăn cho học sinh, sinh viên
TP Cần Thơ chi ngân sách hơn 141,3 tỉ đồng để hỗ trợ học phí cho học sinh trong năm học 2023-2024. Ngoài ra, địa phương này cũng sẽ ban hành quy định mức học phí mới đối với các cấp học sau thời gian hỗ trợ 100%.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.
Năm học 2023-2024, ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) dự kiến tuyển sinh 5.150 chỉ tiêu. Học phí các chương trình nằm trong khoảng 30-807 triệu đồng/năm tùy chương trình.
Nhiều địa phương trên cả nước cũng đã quyết định miễn, giảm học phí nhằm chia sẻ gánh nặng với phụ huynh và học sinh.
Trong báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thông tin về việc điều chỉnh học phí năm học 2022 - 2023.
GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Chủ tịch Hội đồng Trường Trường ĐH Cần Thơ cho rằng, học phí tăng cao đột ngột có thể gây cú sốc, làm mất đi cơ hội học tập của sinh viên nghèo.
Bên cạnh những địa phương miễn học phí hoàn toàn cho học sinh từ năm học 2022 -2023 như Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, hiện đã có thêm những tỉnh như Quảng Ninh, Cần Thơ đang dự kiến về việc này.
Mức học phí tại các trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính,... năm 2022 -2023 dao động ở mức từ 15 triệu đồng đến cả trăm triệu đồng/năm học.
Năm học 2022-2023, tỉnh Quảng Bình quyết định chưa tăng học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập, giúp giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh và học sinh.
Nhiều trường đại học đã tổ chức thu hồ sơ xét tuyển các phương thức tuyển sinh riêng nhưng người học vẫn không tìm thấy thông tin học phí được áp dụng cho khoá tuyển sinh này.
Theo đề xuất này, từ năm học 2021-2022, học phí bậc đại học tăng 12,5%. Học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.
Đó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Mỗi năm, TP Hồ Chí Minh phải rót thêm hơn 150 tỷ đồng cho các trường đã giảm học phí hoạt động.
TP HCM đang tính phương án đưa học phí bậc THCS về mức thấp nhất song nhiều phụ huynh cũng như chuyên gia giáo dục cho rằng còn nhiều thứ cần làm hơn
Đó là một trong những nội dung về việc thực hiện các khoản thu, chi trong các cơ sở giáo dục công lập năm học 2018-2019 do Sở Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành.
Theo nghiên cứu của TS. Trần Quang Tuyến (Trường ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội), việc học đại học ở Việt Nam mang lại mức thu nhập cao hơn không học đại học ở tất cả các ngành. Trong đó, ngành An ninh quốc phòng có mức thu nhập cao nhất, ngành Nông nghiệp có mức thu nhập thấp nhất.
“Tăng học phí là vấn đề rất nhạy cảm với xã hội và trực tiếp là người học, phải tính đến khả năng chi trả của sinh viên”. Ý kiến trên được bà Đặng Thị Thanh Huyền, Học viện Quản lí Giáo dục đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2018 với chủ đề Giáo dục đại học - Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế chiều ngày 17/8.
Trường ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) chính thức công bố nhận hồ sơ ứng tuyển 'Năm học đồng kiến tạo', dự kiến bắt đầu vào mùa thu năm 2018. Năm đầu tiên sinh viên được nhận học bổng toàn phần gồm học phí và tiền ăn ở.
Theo dự kiến vào năm học 2020-2021, học phí ngành cao nhất của các trường công lập có thể lên tới hơn 5 triệu đồng/ tháng/ sinh viên.