Thời trang Việt loay hoay với hàng giá rẻ Trung Quốc
Các doanh nghiệp ngành may mặc thời trang tại Việt Nam nỗ lực tìm giải pháp thích nghi
Thời trang Việt loay hoay với hàng giá rẻ Trung Quốc
Các doanh nghiệp ngành may mặc thời trang tại Việt Nam nỗ lực tìm giải pháp thích nghi
Nhiều ngành hàng Việt đang đối diện với các vụ kiện điều tra phòng vệ thương mại hoặc chống lẩn tránh thuế, gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu.
Do cung lớn hơn cầu trong nước, Trung Quốc buộc phải xuất khẩu hàng hóa có giá thành rẻ ra nước ngoài dẫn đến căng thẳng với các đối tác thương mại thế giới.
Thái Lan vừa cảnh báo nhiều loại trái cây, rau củ của Trung Quốc nhập khẩu vào nước này nằm trong nhóm “rủi ro rất cao” về dư lượng thuốc BVTV.
Nhiều mặt hàng thực phẩm Trung Quốc như kem, bim bim... giá siêu rẻ khiến chuyên gia lo ngại sản xuất trong nước gặp khó khăn lớn.
Những chiếc bánh mì que Trung Quốc giá chỉ 3.000-4.000 đồng/chiếc, dài khoảng một gang tay, được quảng cáo là làm từ ngàn lớp bánh với đủ loại nhân... đang đổ bộ và gây cơn sốt. Đáng chú ý, loại bánh này có thể để được 3-6 tháng mà không sợ hỏng.
Trong khi các công ty nước ngoài đang “thoát ly” khỏi Trung Quốc vì mức giá nhân công tăng quá cao thì các công ty Việt Nam vẫn “chuộng” nhập hàng Trung Quốc về bán.
Rất nhiều loại hàng hóa được sản xuất tại Trung Quốc rồi nhập về Việt Nam bán dưới thương hiệu hàng Việt. Nhưng để có được những mối làm ăn đó, phải kể đến sự hiện diện của vô vàn thương lái Trung Quốc tại Việt Nam.
Mũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Hay bất cứ mặt hàng gì cũng đều được áp dụng cách tính giá đó, đây được xem như là quy tắc chung. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao.
Trao đổi với phóng viên Dân Trí sáng nay (31/10) về số lụa từ Trung Quốc mà Khaisilk nói nhập về Việt Nam, đại diện Tổng cục Hải quan cho biết, trong sáng nay đã đề nghị Cục Công nghệ Thông tin truy xuất số lượng nhập khẩu lụa Trung Quốc về Việt Nam trong hệ thống dữ liệu điện tử và sẽ có báo cáo sớm nhất cho cơ quan chức năng và dư luận.
Khaisilk thừa nhận bán lụa Trung Quốc gắn mác “made in Việt Nam” trong một thời gian dài. Thực tế việc hàng Trung Quốc “đội lốt” hàng Việt đã tồn tại từ lâu, chỉ có điều không ngờ một DN tiếng tăm như Khaisilk cũng lại đi theo con đường nhập nhèm “tranh tối tranh sáng” ấy. Và sau Khaisilk nếu làm nghiêm sẽ còn nhiều tên tuổi 'chưa bị lộ' được bóc trần.
Sau khi Khaisilk thừa nhận cung cách làm ăn tầm thường: cắt mác "made in China" để gắn mác "made in Vietnam" khiến nhiều người tiêu dùng phẫn nộ, các chuyên gia về thương hiệu, luật pháp lần lượt chia sẻ góc nhìn, đánh giá và tỏ rõ sự thất vọng đối với một thương hiệu Việt có bề dày 30 năm này.
Táo đá, táo mini, táo tàu, táo đường, táo cherry là tên 5 loại táo Trung Quốc đang bán ngập chợ Việt Nam thời điểm này. Nếu người tiêu dùng không biết cách phân biệt, rất có thể sẽ chọn mua nhầm các loại táo của Trung Quốc dù không mong muốn.
Một chiếc chân gà muối giá 10.000 đồng, gói 100g giá 30.000 đồng, gói 180g giá 50.000 đồng,... Chân gà muối đóng trong bao bì toàn chữ Trung Quốc đang được bày bán tràn ngập chợ mạng, trở thành món ăn vặt hay món nhậu khoái khẩu của nhiều người gần đây.
Hàng loạt các thương hiệu nước hoa nổi tiếng như Gucci, Chanel, Blugari, Gio... được bày bán công khai với giá chỉ từ 20.000 - 50.000 đồng. Những chai nước hoa giả được các tiểu thương đóng bao bì, logo, mã vạch y như thật khiến khách hàng không thể phân biệt được đâu là thật, giả.