Sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã: Người đứng đầu, cấp phó cơ quan tỉnh có thể làm lãnh đạo cấp xã
Ban Chỉ đạo của Chính phủ định hướng với người đứng đầu cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có thể tăng cường làm lãnh đạo cấp xã, được bảo lưu phụ cấp chức vụ.
Sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã: Người đứng đầu, cấp phó cơ quan tỉnh có thể làm lãnh đạo cấp xã
Ban Chỉ đạo của Chính phủ định hướng với người đứng đầu cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có thể tăng cường làm lãnh đạo cấp xã, được bảo lưu phụ cấp chức vụ.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Việc chọn Ninh Kiều làm trung tâm hành chính - chính trị của đơn vị hành chính cấp tỉnh mới tại TP Cần Thơ sẽ phù hợp với quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế lâu dài, bền vững.
Tại dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi đề xuất giải thể đơn vị huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố, thị xã, thị trấn kể từ 1-7-2025.
Phiên họp thứ 44 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến với báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu
Nhà báo Nguyễn Bắc Văn cho rằng, để hiện thực hóa chủ trương sáp nhập tỉnh, việc đầu tiên cần làm đó là thực hiện công tác tư tưởng để mọi người thông suốt.
Các đơn vị hành chính cấp cơ sở được hình thành sau sáp nhập xã, phường sẽ có diện tích tự nhiên và quy mô dân số đạt từ 300% trở lên tiêu chuẩn của cấp xã theo quy định hiện hành.
Bộ Nội vụ lấy ý kiến dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đề xuất mô hình chính quyền cấp tỉnh và cấp cơ sở sau sáp nhập, bỏ cấp huyện.
Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thông qua nghị quyết sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước ngày 30/6/2025.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, việc sáp nhập không vì một địa phương, cá nhân nào mà đây là chủ trương quan trọng vì sự phát triển chung của đất nước.
Theo đại biểu Nguyễn Tạo (Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng), khi thực hiện sáp nhập, tinh gọn thì cái tên cũng phải thể hiện được tính tinh gọn, cũng như đặc điểm của địa phương đó, đặc biệt là được nhân dân và cử tri ủng hộ.
Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương), việc thay đổi tên gọi và địa giới hành chính thì chắc chắn không chỉ là một cái danh xưng. Một tỉnh mà thay đổi tên gọi sẽ phát sinh rất nhiều giấy tờ cá nhân của người dân và chắc chắn là phải làm lại giấy tờ.
Đảng ủy Chính phủ nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện và sắp xếp cấp xã phù hợp với mô hình tổ chức mới.