8 cái nhất của các tỉnh thành Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập
Cùng điểm qua các tỉnh, thành phố có diện tích lớn nhất, diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất và dân số thấp nhất Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập.
8 cái nhất của các tỉnh thành Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập
Cùng điểm qua các tỉnh, thành phố có diện tích lớn nhất, diện tích nhỏ nhất, dân số đông nhất và dân số thấp nhất Việt Nam sau sắp xếp, sáp nhập.
Tỉnh ủy vừa ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, ngày 14/4/2025. Theo đó, đồng ý số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập, hợp nhất là 41 xã, phường (36 xã, 5 phường) trực thuộc tỉnh theo Tờ trình của Ban Thường vụ tỉnh ủy, Đề án của Đảng ủy UBND tỉnh. Cụ thể như sau:
Chậm nhất là ngày 25-4, HĐND của 3 địa phương TP Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng họp thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương.
Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức xã đến khi hoàn thành việc cơ cấu lại, sắp xếp theo vị trí việc làm với thời hạn 5 năm.
Các tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cùng thời điểm
Trả lời phỏng vấn phóng viên VOV, TS kinh tế Nguyễn Minh Phong cho rằng, việc sắp xếp, tinh gọn lần này sẽ tạo ra không gian kinh tế, tạo ra sức bật cho đất nước trong kỷ nguyên mới. TS Nguyễn Minh Phong cũng nêu quan điểm: nếu hai tỉnh mà sáp nhập vào nhau thì nên lấy tên của một tỉnh hiện có.
Sau khi sáp nhập, thành lập sở mới, một sở ở Thanh Hóa có 9 người trong ban lãnh đạo, trong đó có 8 Phó giám đốc sở
UBND TP Cần Thơ đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của HĐND thành phố về việc quyết định thành lập, tổ chức lại, duy trì các cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP Cần Thơ và công bố các Quyết định của Chủ tịch UBND thành phố về công tác cán bộ.
Qua các lần chia tách, sáp nhập, từ năm 2008 đến nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố.
Về công tác sắp xếp cán bộ theo mô hình không tổ chức Công an cấp huyện, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, yêu cầu ưu tiên bố trí bổ sung các xã
Thực hiện định hướng của Ban Chỉ đạo Chính phủ, Sở Nội vụ Hà Nội đề xuất hợp nhất Sở GTVT và Sở Xây dựng, giữ nguyên Sở Quy hoạch - Kiến trúc
Liên quan đến tên gọi sau hợp nhất, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, cần đặt tên gọi dễ nhớ, gọn, có ý nghĩa, có sức sống lâu bền để xây dựng thành thương hiệu.
Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, qua đó, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài, thu hút được người tài năng để làm công vụ.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo về việc tổ chức Hội nghị Trung ương và họp Quốc hội bất thường (dự kiến trong tháng 2-2025) về sắp xếp tinh gọn bộ máy
Dự kiến Cần Thơ sẽ giảm ít nhất 19 tổ chức, cơ quan, đơn vị sau khi sáp nhập. Đây là thông tin được Ban Tổ chức Thành ủy Cần Thơ đưa ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố mở rộng do Thành ủy Cần Thơ tổ chức, tổng kết công tác năm 2024, triển khai Nghị quyết nhiệm vụ năm 2025.
Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 bộ, cơ quan ngang bộ. Trong đó, sáp nhập Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế diễn ra sáng 1/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã thông tin về định hướng phương án nghiên cứu đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Ngày 19/11, UBND quận Ninh Kiều tổ chức lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TP Cần Thơ giai đoạn 2023-2025.
Cần Thơ sẽ sáp nhập 4 phường của quận Ninh Kiều gồm An Phú, An Nghiệp, An Cư và Thới Bình để tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả đầu tư kinh tế, xã hội. Đây là nội dung tại cuộc họp Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2030 trên địa bàn thành phố Cần Thơ diễn ra ngày 13/3.
Năm 2023, có 3 mũi nhọn trong lĩnh vực tổ chức bộ máy sẽ được tập trung giải quyết là tiếp tục sắp xếp tổ chức hành chính tinh gọn, thu gọn đơn vị sự nghiệp công lập và sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và làm điểm một số đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh trong giai đoạn 2022-2026, định hướng đến năm 2030.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã phê duyệt đề án sắp xếp, bộ máy cơ quan hành chính giai đoạn năm 2020.
TTF dự kiến phát hành 100 triệu cổ phiếu hoán đổi để sáp nhập doanh nghiệp cùng ngành, từ đó nâng vốn điều lệ lên 3.146 tỷ đồng.
Câu chuyện sáp nhập huyện xã, sở ngành được báo chí đặt ra tại họp báo thường kỳ của Bộ Nội vụ vào chiều qua.
Ngoài MB, HDBank cũng đang được xem là một đối tác phù hợp để PGBank tìm kiếm sau cuộc "hôn nhân" lỡ dở với VietinBank.
Bộ Nội vụ vừa thông tin về dự thảo 2 nghị định liên quan đến việc tách, nhập sở, ngành theo tinh thần Nghị quyết 18 của Hội nghị Trung ương 6, khóa XII. Có nhiều ý kiến băn khoăn, quy định trong dự thảo chưa rõ ràng, sẽ gây khó cho quá trình thực hiện.
Theo tính toán của ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp), việc hợp nhất một số bộ gần giống nhau, sáp nhập những tỉnh ít dân sẽ giúp giảm lượng biên chế khủng, tiết kiệm hàng nghìn tỷ.