Ba chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Ba chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa cấp Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 của các tổ chức, cá nhân.
Ngày 9/2 Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ ký quyết định phê duyệt sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Trong báo cáo giải trình với các cử tri, Bộ GD&ĐT cho biết, theo quy định của Quốc hội, Bộ GD&ĐT sẽ chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK). Sau khi biên soạn, bộ SGK do Bộ chủ trì sẽ được công bố công khai, bao gồm phiên bản sách điện tử để giáo viên, học sinh sử dụng rộng rãi, bình đẳng.
Tồn tại nhiều bộ sách giáo khoa sẽ phức tạp, nhưng GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng không thể sợ điều đó mà đi ngược lại xu thế.
Chiều 2/11, Quốc hội xem xét, thảo luận về việc Chính phủ xin điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới. Cơ quan thẩm tra tờ trình của Chính phủ chỉ rõ, Bộ GT-ĐT đã chậm ở cả khâu ban hành chương trình mới, thẩm định, thực nghiệm sách giáo khoa và đặc biệt chậm trễ trong việc chuẩn bị giáo viên, cơ sở vật chất…
Trong kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhất trí với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình-sách giáo khoa mới.
Ngày 12/9, NXB ĐH Sư phạm (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) ra mắt bộ sách “Hoạt động trải nghiệm” được xuất bản theo tinh thần đổi mới của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ GD-ĐT thông qua.