Nữ chủ tịch xã ở Quảng Bình cùng thuộc cấp bị kỷ luật
Nữ chủ tịch UBND xã ở Quảng Bình cùng phó chủ tịch bị kỷ luật khiển trách vì thiếu đôn đốc, kiểm tra, dẫn đến tình trạng phá rừng mà không có biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Nữ chủ tịch xã ở Quảng Bình cùng thuộc cấp bị kỷ luật
Nữ chủ tịch UBND xã ở Quảng Bình cùng phó chủ tịch bị kỷ luật khiển trách vì thiếu đôn đốc, kiểm tra, dẫn đến tình trạng phá rừng mà không có biện pháp ngăn chặn, xử lý.
Vào tháng 8/2007, lúc còn đương chức Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận, ông Nguyễn Ngọc Hai bị kỉ luật Đảng với hình thức cảnh cáo do để xảy ra vụ phá rừng La Dạ.
Những năm gần đây, lũ quét đang có xu hướng xảy ra thường xuyên hơn, khó lường và để lại hậu quả khốc liệt hơn.
Ông Nguyễn Hồng Quang cho biết, chính quyền lo giữ, nhưng địa bàn Quảng Nam quá rộng, lực lượng lại mỏng và 1 số việc liên quan đến cán bộ ngành, nên vẫn còn tình trạng phá rừng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã khởi tố vụ án hủy hoại rừng, bắt tạm giam 5 đối tượng liên quan đến vụ hàng chục hecta rừng bị tàn phá tại tiểu khu 1680, thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn.
Ngày 16/11, cơ quan Kiểm lâm huyện Hướng Hóa cho biết, đang phối hợp với các đơn vị để điều tra, làm rõ vụ phá rừng. Sau khi phát hiện nhiều cây gỗ hương trong rừng thiêng bị đốn hạ, cơ quan chức năng đã mật phục và bắt được đối tượng chở gỗ hương ra ngoài.
Thời gian gần đây, tại khu rừng tự nhiên thuộc địa bàn xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) xuất hiện tình trạng khai thác gỗ trái phép. Hàng chục cây gỗ lớn bị đốn hạ và phần lớn thân gỗ đã được đưa ra khỏi rừng, chỉ còn trơ lại gốc cây.
Được UBND tỉnh Đắk Lắk giao trên 500ha rừng để bảo vệ, quản lý, nhưng ông Vĩnh đã chỉ đạo cấp dưới phá 49ha rừng, gây thiệt hại trên 6 tỷ đồng.
10 cán bộ ở Nghệ An bao gồm trưởng ban tuyên giáo huyện, bí thư xã và trưởng công an bị kỷ luật do liên quan phá rừng.
VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng cho rằng cấp sơ thẩm đã bỏ lọt tội đối với 7 cán bộ trong vụ phá rừng với quy mô lớn ở huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên
“Trong vụ phá rừng tự nhiên kéo dài nhiều năm để trồng cây keo có sự buông lỏng quản lý của chính quyền địa phương và kiểm lâm địa bàn”. Đó là khẳng định của ông Lê Trí Thanh – Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam, sau gần một ngày thị sát khu vực rừng bị phá.
Cơ quan chức năng tỉnh Bình Định vừa phát hiện một xưởng chế biến dăm gỗ nghi chứa số gỗ trong vụ 43 ha rừng ở huyện An Lão bị xóa sổ. Đây là manh mối quan trọng để cơ quan năng sớm tìm ra các đối tượng phá rừng.
Nhiều diện tích rừng phòng hộ ở xã Tiên Lãnh (Quảng Nam) bị người dân chặt phá, đốt cháy để lấy đất trồng keo tràm.
Hơn 2ha rừng đã bị tàn phá nghiêm trọng. Tại hiện trường, nhiều thân cây có đường kính lớn khoảng 60cm bị cưa ngang gần gốc, nằm ngổn ngang. Tuy nhiên, Chủ tịch UBND xã và Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện lại "chưa nhận được báo cáo”.
UBND xã Bình Minh (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) bị tố là phớt lờ quy trình, cho máy móc phá bỏ rừng cây của dân mà không có quyết định thu hồi.
Theo phán quyết của Tòa án Nhân dân (TAND) huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, các bị cáo không chỉ lãnh án tù mà còn phải đền bồi tài chính cho Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Bến Tre.
Huyện Hòa Vang đã yêu cầu Hạt kiểm lâm cùng Công an huyện vào cuộc điều tra việc chặt phá rừng trái phép. Nếu cần thiết sẽ khởi tố vụ án.
Ngày 2-6, phóng viên Báo Đà Nẵng tiếp cận hiện trường vụ phá rừng Hòa Bắc và ghi nhận hàng loạt cây gỗ lớn nơi đây bị chặt hạ ngay bên cạnh những lán trại khai thác vàng trái phép. Điều này trái ngược với khẳng định của chính quyền địa phương trước đó. Không chỉ vậy, phóng viên còn tiếp tục phát hiện thêm nhiều điểm khai thác gỗ trái phép, điều mà cơ quan chức năng “chưa nắm rõ”.
Ngày 1-6, nguồn tin của Báo Đà Nẵng cho biết, lại tiếp tục xảy ra tình trạng chặt phá rừng tại địa bàn xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang). Khu vực cây rừng bị chặt phá thuộc tiểu khu 29, nơi UBND thành phố giao cho Công ty TNHH MTV Bông Sen Vàng Đà Nẵng trồng rừng, quản lý bảo vệ và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh.