Miễn học phí đi đôi với nâng chất lượng đào tạo
Chính sách miễn học phí chỉ thực sự có ý nghĩa khi đi kèm cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục nghiêm túc
Miễn học phí đi đôi với nâng chất lượng đào tạo
Chính sách miễn học phí chỉ thực sự có ý nghĩa khi đi kèm cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục nghiêm túc
Nhiều ý kiến cho rằng, miễn học phí là chính sách lớn có ý nghĩa nhân văn với hàng triệu học sinh trên cả nước, nhưng song song với đó cần kiểm soát tốt việc thu “phụ phí” tại các trường học, ở nhiều nơi đây mới là khoản tiền lớn phụ huynh phải đóng góp.
Chính sách miễn học phí cho học sinh công lập các cấp, không chỉ mang đến niềm vui cho hàng triệu gia đình, mà đây được xem là bước tiến quan trọng, đầu tư cho tương lai đất nước, đặc biệt giúp giảm bớt gánh nặng cho những gia đình công nhân, lao động có thu nhập thấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, học sinh trường dân lập, tư thục sẽ được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật. Phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả.
Bộ Chính trị quyết định, từ năm học 2025-2026, miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ Mầm non đến hết Trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước.
Cả nước hiện có 10 tỉnh, thành thực hiện miễn, giảm học phí cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có đề xuất hỗ trợ học phí cho học sinh Trung học cơ sở (THCS), bắt đầu từ năm học 2024 - 2025.
Trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội, cơ quan chủ trì soạn thảo là Bộ GD-ĐT đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo
Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.
Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.
Hiện có 6 tỉnh thành chính thức miễn 100% học phí cho trẻ mầm non, học sinh các cấp trong năm học 2024-2025.
Tại dự thảo Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi, Bộ GDĐT đề xuất hỗ trợ 9 tháng tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi ở vùng khó khăn.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các địa phương thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí theo đúng quy định tại Nghị định 81.
Nghị định 97 vừa được Chính phủ ban hành quy định rõ 19 trường hợp học sinh bậc phổ thông được ưu tiên miễn, giảm học phí từ năm 2024 trở đi.
TP Cần Thơ chi ngân sách hơn 141,3 tỉ đồng để hỗ trợ học phí cho học sinh trong năm học 2023-2024. Ngoài ra, địa phương này cũng sẽ ban hành quy định mức học phí mới đối với các cấp học sau thời gian hỗ trợ 100%.
Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nam là 4 địa phương đầu tiên cả nước dự chi hàng trăm tỷ đồng, miễn giảm học phí cho học sinh các cấp năm học 2023 - 2024.
Nhiều người Hải Phòng đánh giá Phó thủ tướng Lê Văn Thành - nguyên bí thư Thành ủy Hải Phòng - là người quyết đoán, thúc đẩy phát triển của thành phố cảng.
Đây là ba địa phương đầu tiên có kế hoạch miễn học phí 100% cho học sinh năm học 2023 - 2024 tới.
HĐND tỉnh Quảng Bình khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết quy định không thu học phí học kỳ II năm học 2022-2023.
Chính phủ quy định sinh viên theo học các ngành sư phạm từ năm học 2021 - 2022 được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí và tiền chi phí sinh hoạt nhưng hiện nhiều nơi vẫn "tắc", khiến sinh viên mòn mỏi đợi chờ.
Tỉnh Quảng Bình quyết định miễn toàn bộ học phí học kỳ 1 năm học 2022-2023 đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông công lập để chia sẻ với khó khăn của người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh những địa phương miễn học phí hoàn toàn cho học sinh từ năm học 2022 -2023 như Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, hiện đã có thêm những tỉnh như Quảng Ninh, Cần Thơ đang dự kiến về việc này.
Bộ GD&ĐT đề xuất miễn toàn bộ học phí cho học sinh THCS trên toàn quốc từ năm học 2022 - 2023.
HĐND thành phố Cần Thơ đã thông qua nghị quyết về việc không thu học phí học kỳ 1 năm học 2021-2022, đồng thời Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thành phố cũng tham mưu miễn giảm luôn học phí học kỳ II.
Nhiều địa phương đã quyết định dành hàng chục tỷ đồng từ ngân sách nhằm chia sẻ khó khăn cùng phụ huynh, học sinh trong năm học 2021-2022.
Bộ GD&ĐT vừa đề xuất một loạt các chính sách mới với học sinh và sinh viên ngành sư phạm. Theo đó sẽ bãi bỏ chính sách không thu học phí đối với sinh viên sư phạm, không thu học phí đối với trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh tiểu học, học sinh THCS trường công lập...
Trường hy vọng giảm gánh nặng kinh tế để thu hút sinh viên giỏi, giải quyết tình trạng thiếu hụt bác sĩ.
Thành phố đang cân đối ngân sách để miễn học phí cho các em bậc THCS với quan điểm mọi công dân phải được đi học.