Không tăng lương cơ sở, lương hưu vẫn tăng sau năm 2024?
Từ ngày 1-7-2025, lương hưu sẽ được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và Quỹ BHXH.
Không tăng lương cơ sở, lương hưu vẫn tăng sau năm 2024?
Từ ngày 1-7-2025, lương hưu sẽ được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng phù hợp với khả năng của ngân sách nhà nước và Quỹ BHXH.
Theo dự thảo thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng của Bộ LĐ-TB&XH, mức lương cụ thể của 9 nhóm đối tượng sẽ có sự thay đổi.
Từ ngày 1/7, khi lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng thì bảng lương của bác sỹ, y sỹ, y tá sẽ thay đổi.
Theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP, từ ngày 1-7-2023, áp dụng mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng.
“Lương tính đóng bảo hiểm xã hội thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mức hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, đặc biệt là mức hưởng lương hưu khi về già”, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhận định.
Mức lương cơ sở tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng từ ngày 01/07/2023 sẽ dẫn đến việc tăng hàng loạt mức hưởng BHXH cho người lao động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, mức lương cơ sở cũ là 1.300.000 đồng/tháng sẽ được tăng thêm 90.000 đồng từ ngày 1/7/2018.
Từ ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1,3 triệu đồng/tháng lên 1,39 triệu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng theo quy định (đối tượng do ngân sách nhà nước bảo đảm). Trợ cấp ưu đãi người có công tăng bằng mức tăng lương cơ sở.