Đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cấp xã hiện hành sau sáp nhập
Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức xã đến khi hoàn thành việc cơ cấu lại, sắp xếp theo vị trí việc làm với thời hạn 5 năm.
Đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cấp xã hiện hành sau sáp nhập
Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức xã đến khi hoàn thành việc cơ cấu lại, sắp xếp theo vị trí việc làm với thời hạn 5 năm.
Các tỉnh, thành phố sẽ gửi đề án sắp xếp đơn vị hành chính về Bộ Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cùng thời điểm
Bộ Nội vụ đã hoàn thiện dự thảo mới nhất Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính. Theo đó, các tiêu chí mới được đề xuất nhằm đưa tổng số đơn vị hành chính cấp xã còn khoảng 5.000 đơn vị.
Các đơn vị hành chính cấp cơ sở được hình thành sau sáp nhập xã, phường sẽ có diện tích tự nhiên và quy mô dân số đạt từ 300% trở lên tiêu chuẩn của cấp xã theo quy định hiện hành.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường sau sắp xếp
Số đơn vị hành chính cấp tỉnh toàn quốc dự kiến giảm từ 63 hiện nay xuống còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập.
Bộ Nội vụ đề nghị tạm dừng trình Đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 (sửa đổi, bổ sung tại Nghị quyết số 27/2022/UBTVQH15) và Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn số 006 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, báo cáo số lượng và chất lượng cán bộ, công chức cấp xã.
Năm 2025, Bộ Nội vụ tiếp tục rà soát, đề xuất phương án sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15.
Bộ Nội vụ vừa hoàn tất dự thảo Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với chuyên gia cao cấp, với đề xuất nhiều chính sách vượt trội về tiền lương, điều kiện làm việc, nhà ở, nghỉ dưỡng…
Thông tư số 01 đã hướng dẫn thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy
Các bộ sau hợp nhất cần sớm hoàn thiện dự thảo nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan mình
Bộ Nội vụ cho biết dự kiến khi tinh gọn bộ máy sẽ giảm 13/13 tổng cục, tổ chức tương đương, giảm 518 cục và 218 vụ.
Bộ Nội vụ đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Đội tuyển bóng đá quốc gia, Huân chương Lao động hạng Ba cho Nguyễn Xuân Son và 5 tuyển thủ
Bộ Nội vụ cho biết cần 130.000 tỉ đồng thực hiện các chính sách, chế độ với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp tổ chức bộ máy. Trong 5 năm, ngân sách nhà nước dự kiến tiết kiệm chi khoảng 113.000 tỉ đồng.
Liên quan đến tên gọi sau hợp nhất, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng, cần đặt tên gọi dễ nhớ, gọn, có ý nghĩa, có sức sống lâu bền để xây dựng thành thương hiệu.
Hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động; hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng, tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị.
Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị về công tác cán bộ thực hiện quy trình giới thiệu nhân sự để bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Bộ Nội vụ, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Phạm Thị Thanh Trà vừa ký ban hành văn bản số 7/VBHN-BNV ngày 23/8/2024, hợp nhất Nghị định số 83/2022/NĐ-CP và Nghị định số 99/2024/NĐ-CP, quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Đoàn Thanh tra Bộ Nội vụ, do bà Bà Võ Thị Tuyết Thu- Phó Chánh Thanh tra Bộ làm Trưởng đoàn, sẽ tiến hành thanh tra nội dung này tại 31 đơn vị, gồm 19 sở, ngành và 12 UBND cấp huyện của tỉnh Lâm Đồng trong thời gian từ 5-22/8.
Bộ Nội vụ nhấn mạnh tinh thần lấy phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, hiệu quả công tác và uy tín làm thước đo, tiêu chí cơ bản để đánh giá, trước khi thực hiện công tác cán bộ.
Cùng với các căn cứ tại Luật Cán bộ, công chức, trong dự thảo nghị định sửa đổi, Bộ Nội vụ đề xuất 5 trường hợp xem xét tạm đình chỉ công tác với công chức.
ĐBQH đánh giá, tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, né tránh, không dám làm vẫn chưa thuyên giảm trong thực thi công vụ.
Việc tăng lương tối thiểu vùng khu vực DN sẽ trùng với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương khu vực Nhà nước từ ngày 1/7/2024.
Bộ Nội vụ, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi Bộ LĐ-TB-XH, trong đó tán thành đề xuất hoán đổi ngày làm việc để kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày liên tục.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về việc thành lập TP Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương và TP Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, cơ quan này đã xây dựng tờ trình và đang hoàn tất hồ sơ cải cách tiền lương, trình các cấp có thẩm quyền trước khi xin ý kiến Bộ Chính trị.
Theo Bộ Nội vụ, trong năm 2023 (1/1 - 15/12), tổng số cán bộ đảng viên, công chức, viên chức bị kỷ luật là 17.808 người.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung, dự kiến thực hiện từ 1-7-2024.
Bộ Nội vụ đã có phản hồi về phương án nghỉ Tết Nguyên đán của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, thời gian nghỉ kéo dài 7 ngày, từ ngày 29 tháng Chạp đến hết mùng 5 tháng Giêng.