Xuất hiện trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới hướng vào Nam Trung bộ
Một vùng áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới
Xuất hiện trên Biển Đông, áp thấp nhiệt đới hướng vào Nam Trung bộ
Một vùng áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Theo chuyên gia thời tiết, đến ngày 23-25/10, trên biển Đông có khả năng xuất hiện bão/áp thấp nhiệt đới mới và có nguy cơ ảnh hưởng đến đất liền nước ta
Sáng sớm 19/9, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành Bão số 4. Thủ tướng đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão và mưa lũ.
Tất cả các mô hình dự báo hiện tại của Việt Nam và quốc tế đều thống nhất cường độ của cơn bão số 4 sẽ không mạnh như bão Yagi - bão số 3.
Trải qua chặng đường dài gần 2.000km, cơn bão Yagi vẫn còn tàn dư và đang hồi sinh thành một áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn, bão số 3 (bão Yagi) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên trên Vịnh Bắc bộ vẫn còn sóng mạnh và biển động.
Dự báo thời tiết từ 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây bắc, mỗi giờ đi được 5-10km.
Sáng sớm nay (1/6), sau khi đi vào đất liền khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng sáng sớm ngày 21/12, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và đi vào Biển Đông.
Cơ quan khí tượng dự báo tháng 8 xuất hiện 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 tại đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh cấp 7, giật cấp 10, Cửa Ông có gió giật mạnh cấp 6, Cô Tô (Quảng Ninh) có gió giật cấp 7. Chiều 18/7, tâm áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 1 nằm trên đất liền các tỉnh Đông Bắc của Bắc Bộ.
Từ ngày 11-17/10, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện các nhiễu động và hình thành áp thấp nhiệt đới/bão với xác suất xảy ra áp thấp nhiệt đới khoảng 50-60%, xác suất xuất hiện bão khoảng 25-30%.
Vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong sáng nay (4/8). Áp thấp nhiệt đới dự báo đi vào đất liền Trung Quốc, gián tiếp gây mưa cho miền Bắc nước ta.
Áp thấp nhiệt đới đang hình thành trên biển Đông. Từ chiều mai, Bắc Bộ đón đợt mưa lớn có khả năng kéo dài và diễn biến phức tạp trong những ngày đầu tháng 7.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, đi vào khu vực từ Bình Định đến Bình Thuận rồi suy yếu.
Liên quan đến cơn bão số 3, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hồi 13h ngày 20/7, vị trí tâm bão ở khoảng 21,5 độ Vĩ Bắc; 112,3 độ Kinh Đông, ngay trên bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-135 km/giờ), giật cấp 14.
Sáng sớm nay (8/7), sau khi đi vào vùng biển từ Thái Bình đến Thanh Hóa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Từ chiều nay đến hết 8/7, các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mưa to đến rất to với tổng lượng mưa có nơi trên 300mm/đợt.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm qua và sáng sớm nay, 13-6, bão số 2 ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Dự báo trong 6 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Cơn bão vừa hình thành ở Philippines khả năng đi vào Biển Đông trong đầu tuần tới và trở thành cơn bão số 1 trong năm 2021.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Đến 07 giờ ngày 25/10, vị trí tâm bão ở khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 108,5 độ Kinh Đông, cách đất liền các tỉnh Hà Tĩnh đến Quảng Trị khoảng 220km về phía Đông.
Sáng nay, tâm áp thấp ở cách bờ biển các tỉnh từ Phú Yên đến Khánh Hòa khoảng 250km về phía Đông, khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Đảo Phú Quý (Bình Thuận) là khu vực đầu tiên hứng tâm bão số 9 ( có tên quốc tế là cơn bão Usagi) hiện đang có gió giật cấp 10 và sẽ khiến sóng biển gần tâm bão cao 5 - 7 m.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ hoạt động mạnh nên vùng núi Bắc Bộ và tỉnh Nghệ An tiếp tục có mưa vừa, mưa to.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) xuất hiện sáng nay trên vùng biển Bắc biển Đông. Trong ngày và đêm nay có mưa dông mạnh, gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Theo chuyên gia khí tượng thủy văn, trong tháng 8 này, nhiều khả năng sẽ xuất hiện 1-2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và có ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam.
Cơn mưa lớn kéo dài suốt đêm qua khiến nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Vinh cho đến sáng nay (17/7) vẫn bị ngập sâu.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 1h ngày 3/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 13,0 độ Vĩ Bắc; 112,2 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 410km về phía Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (40-60km/giờ), giật cấp 9.
Cơn bão Sanba có sức gió giật mạnh nhất cấp 12 vừa hình thành ở phía Đông Nam Philippines chiều 11-2 (tức 26 Tết) đang di chuyển nhanh vào Biển Đông với tốc độ 30 km/giờ.