Một trong số 2 thiên thạch này là C/2016 U1 NEOWISE, lần đầu có thể quan sát được từ Trái đất, khoảng cách khi nó tiếp cận quỹ đạo của 'hành tinh xanh' là 106 triệu km.
Thiên thạch còn lại là 2016 WF9, sẽ tiếp cận Trái đất ở khoảng cách 51 triệu km vào ngày 25/2 tới, tuy nhiên, NASA chưa xác định cụ thể 2016 WF9 là tiểu hành tinh hay sao chổi.
Mặc dù có thể quan sát tốt từ Trái đất nhưng NASA cho biết 2 thiên thạch này không được xem là mối đe dọa với hành tinh chúng ta.
Trong khi đó, 2016 WF9 có kích thước tương đối lớn, có thể lên tới 1 km sẽ tiến gần Trái đất trong tháng tới, quỹ đạo của nó cũng chưa được xác định và NASA khẳng định đây không phải là mối đe dọa với chúng ta trong tương lai gần.
Thiên thạch còn lại là 2016 WF9, sẽ tiếp cận Trái đất ở khoảng cách 51 triệu km vào ngày 25/2 tới, tuy nhiên, NASA chưa xác định cụ thể 2016 WF9 là tiểu hành tinh hay sao chổi.
Ảnh minh họa
Paul Chodas, giám đốc trung tâm nghiên cứu các đối tượng bay gần Trái đất của NASA cho biết, thiên thạch C/2016 U1 NEOWISE có thể quan sát tốt từ mặt đất thông qua các loại kính thiên văn loại tốt ở phía Đông Nam vào thời điểm trước bình minh.
Mặc dù có thể quan sát tốt từ Trái đất nhưng NASA cho biết 2 thiên thạch này không được xem là mối đe dọa với hành tinh chúng ta.
Trong khi đó, 2016 WF9 có kích thước tương đối lớn, có thể lên tới 1 km sẽ tiến gần Trái đất trong tháng tới, quỹ đạo của nó cũng chưa được xác định và NASA khẳng định đây không phải là mối đe dọa với chúng ta trong tương lai gần.
Tác giả bài viết: Tùng Đinh
Nguồn tin: